Những câu hỏi liên quan
Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 3:05

a:

ĐKXĐ: x+1>0 và x>0

=>x>0

=>\(log_2\left(x^2+x\right)=1\)

=>x^2+x=2

=>x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1(nhận) hoặc x=-2(loại)

c: ĐKXĐ: x-1>0 và x-2>0

=>x>2

\(PT\Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x+2\right)=3\)

=>\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=8\)

=>x^2-3x-6=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nanako
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
12 tháng 4 2017 lúc 11:29

a) \(log_3\dfrac{6}{5}>log_3\dfrac{5}{6}\) vì \(\dfrac{6}{5}>\dfrac{5}{6}\)

b) \(log_{\dfrac{1}{3}}9>log_{\dfrac{1}{3}}17\) vì \(9>17\) và \(0< \dfrac{1}{3}< 1\).

c) \(log_{\dfrac{1}{2}}e>log_{\dfrac{1}{2}}\pi\) vì \(e>\pi\) và \(0< \dfrac{1}{2}< 1\)

d) \(log_2\dfrac{\sqrt{5}}{2}>log_2\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)  vì \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).

Bình luận (2)
Hùng
Xem chi tiết
Phạm Văn Thiệu
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2017 lúc 20:38

Lời giải:

Giả sử \(\log _{3}a=\log_4b=\log_{12}c=\log_{13}(a+b+c)=t\)

\(\Rightarrow 13^t=3^t+4^t+12^t\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{3}{13} \right )^t+\left ( \frac{4}{13} \right )^t+\left ( \frac{12}{13} \right )^t=1\)

Xét vế trái , đạo hàm ta thấy hàm luôn nghịch biến nên phương trình có duy nhất một nghiệm \(t=2\)

Khi đó \(\log_{abc}144=\log_{144^t}144=\frac{1}{t}=\frac{1}{2}\)

Đáp án B

Bình luận (1)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 11 2018 lúc 13:43

1.\(\dfrac{log_ac}{log_{ab}c}=log_ac.log_c\left(ab\right)=log_ac.\left(log_ca+log_cb\right)=log_ac.log_ca+log_ac.log_cb=\dfrac{log_ac}{log_ac}+\dfrac{log_cb}{log_ca}=1+log_ab\)

2. \(log_{ax}bx=\dfrac{log_abx}{log_aax}=\dfrac{log_ab+log_ax}{log_aa+log_ax}=\dfrac{log_ab+log_ax}{1+log_ax}\)

3. \(\dfrac{1}{log_ax}+\dfrac{1}{log_{a^2}x}+...+\dfrac{1}{log_{a^n}x}=log_xa+log_xa^2+...+log_xa^n\)

\(=log_xa+2log_xa+...+n.log_xa=log_xa+2log_xa+...+n.log_xa\)

\(=log_xa.\left(1+2+...+n\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}log_xa=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2.log_ax}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 19:20

\(log_5125=log_55^3=3\)

\(log_6216=log_66^3=3\)

\(log_{10}\dfrac{1}{10000}=log_{10}10^{-4}=-4\)

\(log\sqrt{1000}=log_{10}10^{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(81^{log_35}=3^{3log_35}=3^{log_3125}=125\)

\(125^{log_52}=5^{3log_52}=5^{log_58}=8\)

\(\left(\dfrac{1}{49}\right)^{log_7\dfrac{1}{8}}=7^{-2log_7\dfrac{1}{8}}=7^{log_764}=64\)

\(\left(\dfrac{1}{625}\right)^{log_52}=5^{-4log_52}=5^{log_5\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{16}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
27 tháng 4 2017 lúc 20:46

a) Áp dụng công thức: \(\log_ab.\log_bc=\log_ac\)

b) Vì \(\dfrac{1}{\log_{a^k}b}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{k}\log_ab}=\dfrac{k}{\log_ab}\) nên biểu thức vế trái bằng:

\(VT=\dfrac{1}{\log_ab}\left(1+2+...+n\right)\)

\(=\dfrac{1}{\log_ab}.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=VP\)

Bình luận (0)
Hùng
Xem chi tiết